Nhiều trường hợp mắc bệnh trĩ ngoại nên họ không muốn tới bệnh viện, nhất là phụ nữ. Vì vậy, họ muốn tìm cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà vừa đơn giản thực hiện, ít tốn kém mà lại không ai biết mình bị bệnh. Đây cũng là tâm lý chung của nhiều người khi mắc phải bệnh trĩ. Cùng bác sỹ phòng khám đa khoa thế giới tìm hiểu phương pháp điều trị trĩ ngoại.


vì sao gây bệnh trĩ ngoại là gì

Trĩ ngoại là do đám rối tĩnh mạch bị giãn hay gấp khúc taọ thành, nằm phía dưới đường lược, người bệnh có thể quan sát thấy, búi trĩ bị sa không thể đưa vào bên trong hậu môn và cũng thường ít gây chảy máu. Theo các bác sĩ, bệnh trĩ ngoại được hình thành từ những nguyên nhân:

   Tắc mạch máu: Tĩnh mạch trĩ bị tắc, vỡ gây chảy máu, máu đông lại ở tĩnh mạch, phía dưới da phần cửa hậu môn hình thành các búi trĩ nhỏ.

   Tĩnh mạch bị phình gập: Dưới da tĩnh mạch bị gấp khúc, rìa hậu môn hình thành các viền bướu hình tròn, hình bầu dục hay dài. Nếu bị phù thủng thì tình trạng gấp khúc sẽ càng nặng hơn.

   Do viêm nhiễm: Những viêm nhiễm, phù thủng sẽ tạo nên các nếp gấp ở cửa hậu môn.

   Do tổ chức kết đế: Rãnh nhăn ở phần rìa hậu môn phình to, các mô kết đế tăng sinh, mạch máu ít, những mảnh da dài ra và có thể sa xuống gây lòi trĩ.

Xem thêm : chữa bệnh trĩ ở đâu

điều trị bệnh trĩ ngoại như thế nào

Trĩ ngoại không nên điều trị bằng phương pháp phẫu thuật, trừ khi bệnh trĩ đã đến giai đoạn cuối, bị nhiễm trùng và sưng tấy thậm chí lở loét.

Các bác sĩ có thể dùng phương pháp nội khoa (dùng thuốc) để chữa bệnh trĩ. Thuốc này có 2 loại, gồm loại để uống là các loại thuốc viên, viên nang và loại dùng để bôi hoặc đặt trong hậu môn như thuốc mỡ, thuốc viên đạn. Thuốc uống dạng viên nang hoặc viên nén có tác dụng tăng tính thẩm thấu, tăng độ vững bền thành mạch, có tác dụng làm giảm sưng, phù nề, giúp cầm máu đối với trĩ chảy máu, co búi trĩ.

Người ta thường dùng thuốc mỡ hoặc thuốc đặt để bôi lên vùng bị tổn thương có tác dụng tại chỗ. Các loại thuốc này có hoạt chất giảm đau, giảm ngứa, sát trùng, chống viêm nhiễm, song chỉ giảm bớt các triệu chứng chứ không điều trị triệt để nguyên nhân. Các loại thuốc đạn vào trong vùng hậu môn nhưng thường là để chữa trị nội hơn.

Tất cả loại thuốc đều phải dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ, bởi ngoài điều trị bệnh trĩ còn phải điều trị các bệnh liên quan gây ra bệnh trĩ như thuốc trị táo bón, đường ruột, thuốc kháng sinh, kháng viêm, thuốc giảm đau…

Có nhiều phương pháp phẫu thuật trong bệnh trĩ nội nhưng riêng trĩ ngoại chỉ có duy nhất một phương pháp phẫu thuật.

Các phương pháp ngoại khoa điều trị bệnh trĩ gồm chích xơ, thắt dây thun, đốt, phẫu thuật cắt trĩ, phẫu thuật Longo... Song đối với trĩ ngoại chỉ được áp dụng phẫu thuật cắt trĩ. Bởi tại đây có các cơ quan thụ cảm, các phương pháp còn lại gây đau đớn rất nhiều một thời gian dài sau mổ.

Phương pháp phẫu thuật cắt trĩ tuân theo một số nguyên tắc nhất định như cắt bỏ từng búi trĩ cùng với phần da niêm phủ lên trên, bảo tồn lớp cơ thắt trong nằm bên dưới. Sau khi cắt, hai mép vết thương có thể được khâu đóng hay để hở. Khâu đóng theo chiều dọc đối với búi trĩ nhỏ và đối với búi trĩ lớn hay trĩ vòng, khâu đóng theo chiều ngang.

Quan niệm về phẫu thuật cắt trĩ ngày nay có nhiều thay đổi. Nguyên tắc bảo tồn tối đa phần da của ống hậu môn luôn được tuân thủ. Phần trĩ ngoại có thể được để lại, dần sẽ bị teo khi uống thuốc khi sự thông nối với phần trĩ nội đã bị cắt đứt.

Bệnh trĩ ngoại không được khuyên nên điều trị bằng phương pháp phẫu thuật, trừ khi bệnh trĩ đã đến giai đoạn cuối, bị nhiễm trùng và sưng tấy thậm chí lở loét. Đặc biệt lưu ý phẫu thuật trĩ tuy đơn giản nhưng nếu không cẩn thận sẽ dẫn đến tử vong vì phẫu thuật ở các cơ sở không đạt tiêu chuẩn. Hiện việc sử dụng thuốc trong điều trị bệnh trĩ vẫn là sự lựa chọn của các bác sĩ.

Trên đây là những giải đáp của các chuyên gia cơ sở y tế đa khoa thế giới về các phương Pháp trị bệnh bệnh trĩ ngoại. Nếu bạn còn thắc mắc hay lo âu có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ qua số dt 028 39 233 666 hoặc zalo 0128 254 6849 để được giải đáp

Xem thêm các thông tin liên quan : bị lòi thịt ở hậu môn