Nếu chịu khó “săn” công ty tốt, kiên nhẫn chờ “tan băng” thị trường bất động sản, các nhà đầu tư ngoại sẽ gặt hái thành công khi đầu tư vào đất nền long phước trong thời gian tới. Trong hai ngày 19 và 20-10, tại TPHCM diễn ra hội nghị đầu tư Việt Nam năm 2011 do Công ty QB Holdings - Singapore tổ chức dưới sự hỗ trợ của CBRE, VinaCapital. Các nhà đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực tài chính, chứng khoán, bất động sản… đã mổ xẻ nhiều vấn đề về các chính sách, những thuận lợi, khó khăn cũng như đưa ra kinh nghiệm khi đầu tư vào Việt Nam.


Tuy vậy, một số quỹ đầu tư lớn đã và đang đầu tư tại Việt Nam thì cho rằng khó khăn của Việt Nam hiện chỉ là trong ngắn hạn và cho biết họ vẫn đi “săn” những doanh nghiệp tốt ở một số lĩnh vực tiềm năng. Với kinh nghiệm của mình, ông Andy Ho, Giám đốc điều hành VinaCapital, cho rằng thanh khoản trên thị trường chứng khoán hiện không tốt nhưng từ đầu năm đến nay, VinaCapital đã thoái vốn thành công ở một số đơn vị và tỉ suất sinh lời từ 3,5 đến 5 lần.

Khác với góc nhìn của thị trường vốn và chứng khoán, thị trường bất động sản Việt Nam đang rơi vào tình trạng trầm lắng. Một số chuyên gia ví von thị trường đang giống như “nàng công chúa” đang ngủ và “chàng hoàng tử” là các nhà đầu tư phải kiên nhẫn chờ đợi “nàng công chúa” thức dậy. Cụ thể, cung văn phòng cho thuê hiện đang thừa, căn hộ cao cấp đang khó bán… Vì vậy, căn hộ giá trung bình và nhà biệt thự giá từ 300.000 - 500.000 USD vẫn đáng quan tâm. Tuy nhiên, thanh khoản đang gặp khó vì Lãi suất ngân hàng đang cao và giá nhà đất bị đẩy lên đã làm cho người mua chùn bước. Họ chuyển sang đầu tư đất nền tại dự án alibaba long phước đối diện cảng hàng không quốc tế sân bay Long Thành.

“Bất kể chứng khoán tăng hay giảm, chúng tôi vẫn đi tìm những công ty đạt tiêu chí của chúng tôi và đã xác định chỉ đầu tư vào những thứ mình biết rõ…” - bà Hana Đặng khẳng định. Bà Phạm Thị Hương Giang, đến từ Quỹ Mekong Capital, tin tưởng vào việc tăng trưởng lâu dài của Việt Nam và cho biết 3 năm qua, danh mục đầu tư của Mekong Capital vẫn tăng trưởng ròng 50%.

Chia sẻ kinh nghiệm với nhà đầu tư nào có ý định vào Việt Nam, ông Alex Loh, đại diện Tập đoàn SP Setia BHD, cho rằng phải tìm đối tác tốt, uy tín để liên doanh ngay khi vào Việt Nam nhằm được hỗ trợ về các thủ tục pháp lý bởi thực tế, mỗi địa phương triển khai, áp dụng luật có khác nhau.

Trong văn bản số 2821/TTCP-V.1 của Thanh tra Chính phủ gửi Thủ tướng Chính phủ có nêu: “Ngày 25/6/2004 Thủ tướng Chính phủ có Văn bản số 885/CP-CN giao Tổng công ty Sông Đà làm chủ đầu tư thực hiện Dự án Khu đô thị mới Nam An Khánh, tuy nhiên, ngày 02/7/2006 Hội đồng quản trị Tổng công ty Sông Đà có Nghị quyết số 152 TCT/HĐQT phê duyệt hợp đồng chuyển giao dự án.

Tổng công ty Sông Đà và CTCP Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà đã ký hợp đồng chuyển nhượng dự án nêu trên (không có hạ tầng, không có báo cáo các cơ quan liên quan và phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ)…. Việc chuyển nhượng dự án vi phạm quy định tại khoản 8 Điều 2 Nghị định 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ, trái với nội dung của tờ trình số 45/TTr-BXD ngày 16/6/2004 của Bộ Xây dựng và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 885/CP-CN ngày 25/6/2004 …” .

Tuy nhiên, đến thời điểm đó, UBND tỉnh Hà Tây chưa có quyết định giao đất chính thức cho Tổng công ty Sông Đà để thực hiện dự án. Hiện nay, pháp luật hiện hành không có quy định cụ thể về vấn đề mà Quý công ty quan tâm và cũng không có quy định nào cấm việc chủ đầu tư là Tổng công ty chuyển giao cho doanh nghiệp là đơn vị thành viên của mình làm chủ đầu tư dự án. Riêng pháp luật đất đai có quy định về điều kiện để chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong thực hiện dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc cho thuê (điểm a khoản 2 Điều 110 Luật Đất đai năm 2003

Sau khi có ý kiến của các bộ ngành liên quan. Ngày 22/12/2005, UBND tỉnh Hà Tây tiếp tục có văn bản số 5305 CV/UB-XDCB chấp thuận giao cho Công ty SUDico trực tiếp làm chủ đầu tư dự án Khu đô thị mới Nam An Khánh, trong đó nêu rõ: “UBND tỉnh Hà Tây đồng ý với đề nghị của Tổng công ty Sông Đà về việc giao cho CTCP Đầu tư phát triển Đô thị và KCN Sông Đà trực tiếp làm chủ đầu tư dự án Khu đô thị mới Nam An Khánh và được kế thừa mọi quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm từ Tổng công ty Sông Đà đã và đang thực hiện trước đây”.

Về việc ký hợp đồng với Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Sông Đà với tư cách là cổ đông chi phối đã đề nghị Công ty SUDico ký hợp đồng hợp tác đầu tư dự án Nam An Khánh năm 2006 và Công ty SUDico đã chấp thuận đề nghị này của Tổng công ty. Đây không phải là việc chuyển nhượng dự án giữa Tổng công ty Sông Đà và Công ty SUDico, bởi vì Công ty SUDico đã làm chủ đầu tư dự án trên cơ sở văn bản của UBND tỉnh Hà Tây. Lợi ích mà Tổng công ty Sông Đà nhận được thông qua việc ký hợp tác đầu tư với Công ty SUDico là 155 tỷ đồng. Công ty SUDico đã chuyển đủ số tiền cho Tổng công ty Sông Đà.