Bệnh trĩ là chứng bệnh rất phổ biến từ nhiều năm nay, hay còn được gọi với cái tên dân gian là bệnh lòi dom. Bệnh trĩ không được xếp trong danh sách những bệnh hiểm nghèo hay mãn tính, không thể chữa trị, nhưng bạn cần hiểu kỹ về bệnh và điều trị bệnh trĩ đúng cách. Trong bài chia sẽ này, Tán Trĩ An sẽ gửi đến các bạn những nội dung: Bệnh trĩ là gì, Nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ, dấu hiệu và triệu chứng bệnh trĩ, biến chứng thường gặp khi mắc bệnh trĩ và tổng hợp tất cả các cách chữa trị bệnh trĩ hiệu quả nhanh nhất hiện nay. Mời các bạn cùng theo dõi!

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh Trĩ là tình trạng xuất hiện những mô thừa bên trong hoặc bên ngoài hậu môn. Những mô này được hình thành sau quá trình co giãn quá mức của các đám rối tĩnh mành trong thành của trực tràng. Khi phát triển lớn hơn, mô thừa được gọi là búi trĩ.

Dựa vào vị trí xuất hiện của búi trĩ, bệnh trĩ được chia ra làm 3 dạng chính. Đó là:
- Bệnh trĩ nội
- Bệnh trĩ ngoại
- Bệnh trĩ hỗn hợp (dạng khá đặc biệt và hiếm gặp)

Trong dân gian, từng có một câu nói "Thập nhân cữu trĩ". Câu này được hiểu nôm na là cứ 10 người dân thì sẽ có tới 9 người mắc bệnh trĩ. Tuy chưa có thống kê chính thức nào từ bộ y tế về số lượng chính xác những người bị trĩ tại Việt Nam, nhưng qua câu nói trên, chúng ta cũng có thể hiểu được sự phổ biến của căn bệnh này.

Không chỉ ở Việt Nam, bệnh trĩ cũng đang là mối lo của rất nhiều người trên thế giới, đặc biệt là dân văn phòng. Tỉ lệ người mắc bệnh có xu hướng tăng lên ở những người ngoài 50 tuổi. Theo một thống kê chính thức, số người mắc trĩ ở độ tuổi này là trên 50%.


Nguyên nhân gây bệnh trĩ là gì?

Số lượng người mắc bệnh trĩ tăng lên một cách nhanh chóng như vậy không quá khó hiểu, bởi nguyên nhân gây ra căn bệnh này rất dễ mắc phải. Vậy nguyên gây ra bệnh trĩ là gì? Tán Trĩ An xin liệt kê ra một số nguyên nhân gây bệnh thường gặp nhất hiện nay:

1. Táo bón: Khi bị táo, người bệnh sẽ phải dùng rất nhiều lực để đẩy phân ra ngoài. Lúc đó cũng là lúc các tĩnh mạch ở hậu môn phải chịu áp lực lớn, có thể dẫn đến tình trạng đứt tĩnh mạch hoặc rách hậu môn.

2. Lười vận động, ngồi nhiều: Do đặc thù công việc của dân văn phòng hiện nay, thời gian ngồi làm việc lên đến 8h/ngày có thể khiến khí huyết kém lưu thông. Đây là điều kiện thuận cho các búi trĩ phát triển nhanh.

3. Chế độ ăn uống thiếu khoa học: Việc lạm dụng các chất kích thích hay đồ ăn cay, nóng sẽ dễ dẫn đến tình trạng táo bón. Như bạn đã biết, tình trạng táo bón chính là nguyên nhân gây ra trĩ hàng đầu.

4. Quan hệ qua đường hậu môn: Khi bạn làm điều này, thành hậu môn sẽ bị cọ xát mạnh do hậu môn không thể tiết chất nhờn. Nguyên nhân gây bệnh trĩ này thường xuất hiện ở người đồng tính hoặc phụ nữ.

Triệu chứng bệnh trĩ là gì?

Việc phát hiện bệnh trĩ sớm và có biện pháp chữa trị phù hợp sẽ giúp giảm thời gian điều trị cũng như đem lại hiệu quả tốt nhất. Để giúp bạn sớm nhận biết rằng mình có mắc bệnh trĩ hay không, chúng tôi sẽ giúp các bạn biết những triệu chứng của bệnh trĩ là gì? Đó là:

1. Đau rát hậu môn sau khi đại tiện

2. Có máu ở giấy vệ sinh

3. Xuất hiện các dị vật lạ ở hậu môn

4. Sưng phồng hậu môn

5. Tràn dịch nhày ở hậu môn

- Mất máu, nhiễm trùng: Khi các búi trĩ phát triển khiến cho thành của trực tràng nhỏ đi. Điều này gây ra sự đau đớn khi đi đại tiện. Thậm chí, bạn có thể bị chảy máu gây mất máu, nặng hơn là nhiễm trùng nếu không được chữa trị kịp thời. Biến chứng này thực sự có thể gây nguy hiểm tới tính mạng người bệnh.

- Sa búi trĩ: Các búi trĩ to dần lên, có xu hướng sa ra ngoài gây ra nhiều sự bất tiện. Không chi gây khó khăn trong việc vệ sinh cá nhân, tình trạng này còn gây ảnh hưởng trực tiếp tới những sinh hoạt bình thường nhất như đi lại, ngồi hay nằm.

- Viêm nhiễm phụ khoa: Tình trạng này chỉ xảy ra ở nữ giới do cấu tạo đặc trưng ở phụ nữ - âm đạo gần với hậu môn. Khi mắc trĩ, nếu chị em không vệ sinh cẩn thận sẽ dẫn đến việc các vi khuẩn có thể xâm nhập, khiến chị em mắc thêm các bệnh phụ khoa khác như viêm âm đạo,...

Tổng hợp các cách chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất hiện nay:

Nói về cách chữa bệnh trĩ, điều đầu tiên, chúng tôi luôn đề cao việc phòng bệnh hơn chữa bệnh, cách tốt nhất bạn nên có các biện pháp phòng tránh từ sớm. Tuy nhiên, nếu không may bạn đã mắc bệnh trĩ, Tán Trĩ An sẽ đưa ra những phương pháp chữa trị bệnh trĩ hiệu quả nhất hiện nay cho bạn lựa chọn. Mỗi phương pháp chữa bệnh trĩ đều có ưu và nhược điểm riêng, nên bạn tìm hiểu kỹ trước khi áp dụng.

Cách 1 - Cách chữa bệnh trĩ bằng Thảo Dược:

1. Cách chữa bệnh trĩ với rau Diếp Cá


2. Cách chữa bệnh trĩ với Lá Thiên Lý

3. Cách chữa bệnh trĩ với Lá Bỏng

4. Cách chữa bệnh trĩ với Đu đủ

5. Cách chữa bệnh trĩ với vỏ cây Hồng

6. Cách điều trị bệnh trĩ với cây Huyết Dụ

7. Cách điều trị bệnh trĩ với vỏ củ Ấu

8. Cách điều trị bệnh trĩ với cây Hương Nhu

Cách 2 - Cách điều trị bệnh trĩ bằng thuốc Tây

1. Cách điều trị bệnh trĩ bằng thuốc kháng sinh

Một số loại thuốc kháng sinh, kháng viêm ở hậu môn và tăng cường sức đề kháng thường được chỉ định cho việc điều trị trĩ. Tuy nhiên, khi sử dụng, người bệnh phải tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn của bác sỹ, tránh những hậu quả không mong muốn như: phản ứng phụ, nhờn thuốc.


2. Cách điều trị bệnh trĩ với loại thuốc làm tiêu trĩ

Có tác dụng làm co thắt mạch và làm tiêu trĩ, một số loại thuốc Tây loại này là: Phenylephrine, Thuốc đạn Mediconem, Trĩ đạn gây mê Tronolane, Thuốc mỡ bôi ngoài, ...

3. Cách điều trị bệnh trĩ với loại thuốc bảo vệ thành hậu môn

Giúp cho hậu môn tránh bị tổn thương, thành hậu môn được làm lành nhanh chóng, ngăn ngừa tình trạng lở loét và viêm nhiễm sang các vùng khác do biến chứng của bệnh. Những loại thuốc này được lưu hành rộng rãi qua các quầy thuốc.

Ưu điểm:

- Công dụng của những loại thuốc tây đối với bệnh trĩ là nhanh.

- Thuốc tây y thường sẽ dễ mua

- Chi phí thấp.

Nhược điểm:

Sử dụng những phương thuốc Tây y chữa bệnh trĩ thường sẽ gây ra tình trạng nhờn thuốc. Thuốc tây chỉ có hiệu quả tức thì, không thể điều trị dứt điểm được bệnh trĩ. Ngoài ra, sử dụng nhiều thuốc tây y còn gây ảnh hưởng xấu đến các cơ quan khác trên cơ thể như dạ dày, gan, thận...

Cách 3 - Cách điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp phẫu thuật

Khi trĩ đã đến giai đoạn nặng, các cách chữa trĩ tại nhà, tây y đều không còn hiệu quả như trước thì bạn nên sử dụng các phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng cách phẫu thuật trĩ.

Trong rất nhiều phương pháp phẫu thuật trĩ cắt bỏ búi trĩ, chúng tôi đưa ra cho bạn 2 phương pháp, nhằm giải đáp cho bạn cắt trĩ bằng phương pháp nào tốt nhất, mang lại hiệu quả nhất ở dưới đây:

1. Điều trị bệnh trĩ với phương pháp Longo

* Ở phương pháp này, các y bác sĩ sẽ dùng máy để khâu cá búi trĩ, làm giảm kích cỡ và lưu lượng máu đến nó, làm tiêu búi trĩ nhanh chóng.

* Ưu điểm của phương pháp này là thường không gây đau đớn, thời gian điều trị ngắn và khả năng phục hồi chức năng và sức khỏe nhanh chóng. Tuy nhiên, người bệnh cần phải chi trả cho phương pháp này khá cao

2. Điều trị bệnh trĩ với phương pháp phẫu thuật HCPT

Phương pháp HCPT sử dụng nguyên tắc Nhiệt Nội Sinh, giúp làm đông các mô tĩnh mạch ở búi trĩ, tạo thành các mô sẹo. Sau đó, bác sĩ sẽ sử dụng dao điện để tiến hành cách bỏ từng búi trĩ đó.

Nhược điểm:

Các phương pháp phẫu thuật trĩ đều có chi phí cao, bệnh hoàn toàn có thể tái phát.

Cách 4 - Sử dụng sản phẩm Tán Trĩ An hỗ trợ chữa bệnh trĩ

Tán Trĩ An là một sản phẩm hỗ trợ chữa bệnh trĩ rất hiệu quả mà an toàn khi thành phần toàn các thảo dược thiên nhiên, được nhà thuốc chúng tôi nhiều năm nghiên cứu và phát triển.


1 - Tán Trĩ An có công dụng gì?

* Giải quyết sự cân bằng âm dương từ lục phủ ngũ tạng đến gan và ruột già, giúp cung cấp lượng nước vừa đủ cùng với máu lưu thông tốt, ngăn ngừa táo bón rất tốt.

* Tán Trĩ An giúp người bệnh cầm máu ở tĩnh mạch trĩ hậu môn, trực tràng, ngăn ngừa xuất huyết khi đi đại tiện.

* Tán Trĩ An giúp giảm hiện tượng búi trĩ sa ra ngoài, các cơ ở khu vực trực tràng và hậu môn hoạt động bình thường, làm cho búi trĩ khi bị lòi ra ngoài được co lên nhanh chóng, giảm đau rát và ẩm ướt.

2 - Các dạng của sản phẩm Tán Trĩ An:

Sản phẩm Tán Trĩ An hiện có 2 dạng là dạng uống và dạng bôi:

* Đối với dạng uống: Giúp cho người bệnh giảm đi các triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ, bảo vệ và tăng cường sức bền của tĩnh mạch, thành hậu môn, phòng ngừa

* Đối với dạng bôi: Giúp người bệnh cầm máu, chống viêm, giải độc cũng như thanh nhiệt cho cơ thể, giúp điều huyết và tăng cường tiêu hóa.

Nguồn: https://tantrian.com/benh-tri