Làm gì để khắc phục sự cố khi ep coc be tong nha pho

Nhiều năm trở lại đây, phương pháp ep coc be tong nha pho đang được các chủ công trình lựa chọn tin dùng. Từ những ngôi nhà có tải trọng nhỏ đến những ngôi nhà có tải trọng lớn đều áp dụng phương pháp thi công móng này.

Tuy nhiên để tiến hành giám sát và nghiệm thu quá trình ép cọc không phải dễ dàng, nhất là những chủ công trình chưa có kinh nghiệm về xây nhà. Mặt khác, thi công ép cọc khó tránh khỏi những sự cố xấu phát sinh, nếu không kịp thời được xử lý thì có thể gây nguy hiểm cho công trình của bạn và các công trình lân cận. Về lâu dài, móng của bạn có thể bị nghiêng, nhà có thể bị nứt tường, nứt trần bất cứ khi nào.

Hiểu được mức độ nghiêm trọng đó, Tam Hoa xin chia sẻ đến bạn những cách hiệu quả nhất để khắc phục sự cố thường gặp, đảm bảo móng công trình của bạn thi công được thuận lợi nhất.

Nếu bạn gặp phải tình trạng ep coc be tong nha pho bị chối

Trường hợp ep coc be tong nha pho bị chối thường xuyên gặp phải trong quá trình thi công móng nếu không ép cẩn thận và tính toán kĩ. Chủ yếu là do ép cọc quá nhanh làm lớp cát bị lèn chặt vào đầu cọc gây ra hiện tượng chối giả.

Bạn nên dừng thao tác ép cọc lại trong một thời gian ngắn để lớp cát này trở lại trạng thái chưa bị kích thích bởi ngoại lực sau đó từ từ ép chậm lại, duy trì áp lực ở P(tk). Nhưng nếu cọc không thể nhích thêm được chút nào, có thể đã gặp phải các lớp đất đá cứng hơn. Bạn cần khoan dẫn cọc qua lớp đó hoặc nhổ cọc lên và ép vị trí khác theo tiêu chuẩn thiết kế.

Ep coc be tong đến độ sâu thiết kế nhưng chưa đạt P(tk)

Có thể trong trường hợp ep coc be tong nha pho này, mũi cọc đã cắm phải túi bùn mà khi khảo sát chưa phát hiện ra.

Cách xử lý thông thường nhất là tiếp tục nối cọc ép đến khi đạt áp lực P(tk). Tuy nhiên còn tùy thuộc vào điều kiện công trình thi công thực tế mà còn có thể áp dụng cách xử lý khác cho phù hợp.

Nếu ep coc be tong chưa đến độ sâu thiết kế và cũng chưa đạt P(tk)
Sự cố này xảy ra khi ep coc be tong nha pho với chất lượng cọc không đảm bảo hoặc do lực ép tăng nhanh đột ngột làm mũi cọc vỡ.

Bạn có thể khắc phục bằng việc tính toán lại đài móng, ép bù cọc ở vị trí khác nếu cọc được ép lại lớn hơn ½ chiều dài của cọc.

Ngoài các sự cố trên đây còn rất nhiều các phát sinh khác có thể xảy ra như ép cọc làm trồi đất, quá trình lèn đất tạo chấn động lớn gây nứt nhà liền kề hoặc đứt dây cáp cẩu tải, lún gối tải đổ đối trọng, …

Tuy nhiên dù gặp phải tình trạng nào, bước xử lý đầu tiên bạn nên làm là lập biên bản báo cáo lại tình hình cho bên thiết kế để thống nhất bàn bạc lại tìm ra cách giải quyết tối cho công trình thi công của bạn được tiếp tục.

Chúc bạn thành công.
xem thêm mục dịch vụ ép cọc bê tông trọn gói tại đây:http://cocbetongducsan.com/bao-gia-d...-tron-goi.html