Lượng nước tiểu thường từ 3-4 lít hoặc hơn trong 24 giờ, nước trong, khi khô thường để lại vết bẩn hoặc mãng trắng. Tiểu dầm ban đêm do đa niệu có thể là dấu hiệu khởi phát của đái tháo đường ở trẻ nhỏ.

Bạn hãy bắt đầu bằng việc kiểm tra xem gần đây bạn có các dấu hiệu dưới đây hay không nhé!

Triệu chứng bệnh tiểu đường là đây:

- Rất khát nước và uống nước rất nhiều (còn gọi là háo nước);

- Đi tiểu tiện nhiều hơn bình thường;

- Rất đói và ăn nhiều một cách bất thường;

- Giảm cân nhiều trong một thời gian ngắn;

- Khó tập trung làm việc hay học tâp, cơ thể mệt mỏi, dễ nổi cáu;

- Nhìn mờ;

Nếu bạn nhận thấy mình có một hay nhiều hơn những dấu hiệu kể trên, hãy giành thời gian để đến kiểm tra sức khỏe tại những cơ sơ y tế tin cậy càng sớm càng tốt!

Với bệnh nhân đái tháo đường loại 2 thường không có bất kỳ triệu chứng nào ở giai đoạn đầu và vì vậy bệnh thường chẩn đoán muộn khoảng 7-10 năm (chỉ có cách kiểm tra đường máu cho phép chẩn đoán được ở giai đoạn này).
Tận dụng kiến thức y học hiện đại, đồng thời đừng quên sức kháng bệnh của thiên nhiên - “hai mặt giáp công” này sẽ giúp bệnh nhân và thầy thuốc đạt được hiệu quả cao trong điều trị và phòng ngừa biến chứng căn bệnh đái tháo đường (ĐTĐ)...

Không lây lan mà vẫn gây “đại dịch”!

Xưa nay chưa bệnh nào, mặc dù không hề lây lan lại có mức độ phát tán khủng khiếp như ĐTĐ. Chính vì thế, Tổ chức Sức khỏe Thế giới phải “treo bảng” cho ĐTĐ là “cơn đại dịch của thế kỷ”!

Trước đây hai thập niên, CHLB Đức có khoảng 2,5 triệu người bệnh ĐTĐ. Sau hơn hai mươi năm phát động phong trào phòng chống bệnh, từ biện pháp tầm soát miễn phí cho đến hàng loạt chiến dịch truyền thông về chế độ dinh dưỡng và vận động nhằm ngăn chặn di chứng nghiêm trọng của căn bệnh này, ngành Y tế ở Đức hiện nay đang phải đối đầu với thực tế “cay đắng” là không dưới 8 triệu người bệnh ĐTĐ. Tròm trèm 10% dân số (!).
Nghịch lý trong điều trị!

Đáng nói hơn nữa là tỷ lệ di chứng của bệnh ĐTĐ, từ mù mắt do thoái hóa võng mạc, bước qua suy thận cho đến đoạn chi tháo khớp vì hoại tử, vẫn tiếp tục tăng chứ không hề giảm - cho dù thầy thuốc đang có trong tay kỹ thuật chẩn đoán và phương tiên điều trị tiến bộ hơn xưa rất nhiều. Điều đó hoàn toàn “có lý” vì nhiều trường hợp bệnh ĐTĐ, ngay cả ở các quốc gia mang tên tiên tiến, vẫn chỉ tập trung vào việc hạ đường huyết, thay vì tập trung điều trịmột cách toàn diệnvà nhằm mục tiêuphòng ngừa di chứng.

Như vậy, viên thuốc hạ đường huyết tuy đã được áp dụng đúng bài bản, nhưng vẫn chưa đủ để là giải pháp cho một phác độ điều trị toàn diện bệnh ĐTĐ.

Lối thoát qua “ngõ” thiên nhiên

Từ thực trạng nghịch lý trên, nhiều thầy thuốc đã từ lâu tìm về kinh nghiệm của y học dân gian. Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, việc vận dụng hoạt chất sinh học có công dụng hưng phấn tiến trình sản sinh Testosterone nội sinh một cách tự nhiên để vừa tối ưu hóa tác dụng của thuốc hạ đường huyết, vừa tăng cường sức đề kháng đồng thời kích hoạt chức năng điều chỉnh đường huyết của tụy tạng, để từ đó bảo vệ mạng lưới vi mạch trên vỏ nảo, đáy mắt, cầu thận… là hoàn toàn khả thi.

Thông qua kết quả nghiên cứu trong thực nghiệm cũng như lâm sàng, cây thuốc Eurycoma Longifolia là một dẫn chứng cụ thể có tác dụng cải thiện trị số HbA1C, tiêu chí khoa học phản ánh tính chất ổn định của đường huyết. Thầy thuốc cũng đã rõ từ lâu là đường huyết càng dao động càng dễ có biến chứng.

Trái với màu xám thê lương của thời gian trước, việc phòng ngừa trieu chung benh dai thao duong rõ ràng không còn nhiêu khê đến độ nan y nếu thầy thuốc hiểu cách phong phú hóa phác đồ điều trị với Eurycoma Longifolia góp phần điều chỉnh đường huyết qua trục thần kinh - nội tiết - biến dưỡng, từ đó làm giảm biến chứng của bệnh ĐTĐ. Lối thoát cho cả hai, cho bệnh nhân lẫn thầy thuốc, chính là tận dụng kiến thức y học hiện đại nhưng cũng đừng quên sức kháng bệnh của thiên nhiên. “Hai mặt giáp công” bao giờ cũng hữu hiệu hơn đơn phương đối đầu.