2. Khoai tây hóa siêu nhân điện quang

Nếu đang ở trên một hoang đảo thì lời khuyên dành cho bạn là nên trồng khoai tây ngay từ bây giờ. Với vài vật dụng đơn giản gồm dây điện, vài miếng đồng, một cây đinh mạ kẽm và một củ khoai tây thì bạn hoàn toàn có thể khiến chiếc đồng hồ, bóng đèn và các thiết bị điện tử nhỏ khác hoạt động.


Điện năng sẽ được tạo ra từ phản ứng điện hóa học giữa hai điện cực là đồng và kẽm với dung dịch điện phân - chính là phần nước chứa nhiều khoáng chất trong khoai tây.

3. Tạo một khu vườn ngoài vũ trụ

Năm 1995, khoai tây đã trở thành loài thực vật đầu tiên được trồng thành công trên các tàu con thoi ngoài không gian. Dẫn đầu dự án này là nhà khoa học Raymond Bula thuộc Đại học Wisconsin, Hoa Kỳ.

Theo đó, dự án đã nhân giống thành công năm chiếc lá của các giống khoai tây Norland khác nhau ngoài không gian vũ trụ.




4. Dùng khoai tây trồng hoa hồng

Nếu bạn yêu thích việc trồng hoa nhưng lại không có hạt giống my pham handmade thì hãy thử qua phương pháp thú vị này. Bạn có thể dùng một con dao sạch vát một góc 45 độ một cành hồng, rồi tạo một lỗ nhỏ trên củ khoai tây và cắm cành hồng đã cắt vào củ khoai đó. Sau đó, đem toàn bộ chúng gieo xuống đất giống như trồng một hạt giống thông thường.


Nếu bạn tiến hành cẩn thận, đúng cách thì những cây hoa hồng - khoai tây này có thể phát triển thành một cây hoa thật sự.



Do khoai tây rất giàu dinh dưỡng nên sẽ nuôi dưỡng và cung cấp độ ẩm cho cành hoa đã bị cắt, khiến cho cây có thể tồn tại tốt hơn. Nếu may mắn, cành hồng đó sẽ mọc ra rễ và vậy là bạn sẽ có được một cây hoa hồng hoàn chỉnh.

5. Chế tạo nhựa sinh học

Trong tương lai, các loại nhựa sinh học có thể phân hủy trong tự nhiên được làm từ những nguyên liệu như ngô, lúa mì và kể cả khoai tây.


Lý do là bởi lượng tinh bột và cellulose dồi dào trong khoai tây có thể được dùng để sản xuất ra nhựa sinh học. Đây là loại vật liệu đốt an toàn hay được ủ làm phân bón, gây ít tác hại với môi trường hơn là các loại nhựa truyền thống.

Cùng với đó, lợi thế của việc dùng khoai tây thay cho nhựa là hạn chế ô nhiễm, ngộ độc gây ảnh hưởng đến sức khỏe, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển.

6. Loại bỏ gỉ sét

Bạn thấy vài vết gỉ sét trên con dao của mình. Một cách rất hiệu quả và tiết kiệm bạn có thể sử dụng để loại bỏ các vết bẩn ấy, đó là cắm phần dao bị gỉ vào trong một củ khoai tây và để yên một thời gian. Thực hiện phương lam do trang handmade pháp này, bạn sẽ thấy con dao của mình sáng bóng lên rõ rệt. Vì sao vậy?


Nguyên do là bởi khoai tây tự nhiên có chứa nhiều acid oxalic - chất được sử dụng nhiều trong các sản phẩm tẩy rửa đồ gia dụng. Acid oxalic có khả năng làm tan các vết gỉ sét rất nhanh chóng.

Đối với các bề mặt gỉ lớn hơn hay các vật không áp dụng được cách đầu tiên thì bạn hãy cắt đôi củ khoai tây ra, dùng phần bị cắt đó nhúng vào xà bông hoặc bột baking soda (NaHCO3) và chà lên bề mặt bị gỉ. Đây là một phương pháp trị gỉ sét hiệu quả mà không cần phải dùng đến các hóa chất tốn tiền và độc hại.
Điểm lại những ứng dụng dị thường tới mức khó tin của củ khoai tây bé nhỏ trong suốt chiều dài lịch sử loài người.

Chúng ta cùng điểm thử qua một vài trong số những công dụng có 1-0-2 của khoai tây với tổng hợp của trang Mentafloss dưới đây.

1. Hoa khoai tây trở thành phụ kiện thời trang cao cấp

Khoai tây là một loại cây trồng ngắn ngày thuộc họ cà, có danh pháp khoa học là Solanum tuberosum. Quê hương hoang dã của loài thực vật này là châu Mỹ. Vào thập niên 1700, sau khi chinh phục Đế chế Inca, người Tây Ban Nha đã phát hiện, đem khoai tây về châu Âu và phổ biến ra toàn thế giới.


Kiểu làm đẹp như vậy đã trở thành một trào lưu thời trang trong giới quý tộc Pháp thời bấy giờ. Nhờ đó, khoai tây được biết đến và trồng rộng rãi nhưng vai trò của nó đã khác xa với dự kiến.

Ở những tầng lớp thấp không phải giới thượng lưu, họ đã không dùng hoa khoai tây mà là củ của chúng như một loại thực phẩm. Dần dần, khoai tây trở thành một trong những loại thực phẩm không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi quần áo thủ công người dân.