Nhà nghiên cứu Katherine Ashenburg giải thích trong cuốn sách của mình rằng, người thời đại này tin rằng nếu tắm, nước sẽ đi vào trong các lỗ chân lông và mang bệnh tật cho cơ thể. Chính vì vậy mà họ sử dụng phòng tắm ít nhất có thể, tạo ra một “truyền thống” bẩn trong nhiều thế hệ.


Tuy nhiên cách sống của các nhà quý tộc vẫn còn được cho là “sạch” so với những gì xảy ra ngoài đường phố.

Nhà văn Catherine McNeur đã mô tả đường phố my pham handmade New York thế kỷ XIX trong cuốn sách “Taming Manhattan” với “ thức ăn thối rữa như ngô, dưa hấu, vỏ sò, cả đầu cá cùng với xác chết của mèo, chó, lợn cũng như những đống phân lớn” rải rác khắp nơi.

Phân động vật là một trong những vấn đề phiền toái được nhắc đến nhiều nhất. Vào năm 1900, New York có khoảng 200.000 con ngựa được sử dụng như phương tiện di chuyển chính.

Theo ước tính, chúng thải ra ít nhất năm tấn chất thải mỗi ngày. Số chất thải này chất đống bên lề những con đường của thành phố, mang lại cảm giác ghê ghê cho bất cứ ai nhìn thấy.




Tuy vậy, đường phố thời kì này không chỉ tràn đầy phân động vật. Người dân thời bấy giờ dọn chất thải của mình bằng cách… ném chúng qua cửa sổ, xuống đường phố.

Hàng ngàn người đã được huy động để làm nghề dọn phân trên đường với mức lương cao hơn nhiều so với một người lao động bình thường.

Vậy nhưng họ vẫn không thể làm sạch hoàn toàn với tốc độ “thải” khủng khiếp của cả người và động vật. Tại London nói riêng, mỗi ngày có đến 50 tấn chất thải của cả người và súc vật bị tống ra đường.




Những người làm công việc dọn chất thải cũng lam do trang handmade chỉ có nhiệm vụ là di chuyển chúng ra ngoài rìa thành phố, hoặc đơn giản là… vứt chúng xuống sông.

Vào mùa hè oi bức của năm 1858 tại London, phân người chính là nguyên nhân gây tắc dòng sông Thames nổi tiếng. Con sông trở nên bẩn đến nỗi người dân ở đây đặt cho nó cái tên “Dòng sông thối vĩ đại” (The Great Stink).




Bên cạnh những đống chất thải hôi thối thì các đô thị lớn còn bốc mùi chết chóc. Những cửa hàng bán thịt thời bấy giờ thường giết và moi ruột động vật ngay trên phố.

Vào năm 1369, vua Edward III của nước Anh đã phải yêu cầu cấm những người bán thịt giết mổ động vật bên trong thành phố London nhưng không có hiệu quả. Máu và các phần thừa của động vật vẫn tiếp tục bị thải ngay ra đường phố hoặc xuống dòng sông Thames gần đấy, tạo ra một khung cảnh đáng sợ.




Xác người cũng không phải là thứ hiếm gặp. Theo cuốn “Necropolis” của tác giả Catherine Arnold thì một nhà thờ Trung Cổ của Anh đã bị phát hiện giấu 12.000 xác chết trong hầm rượu của mình. Mùi hôi thối của xác chết "mạnh mẽ" đến nỗi thường làm các tín đồ mới đến bị bất tỉnh.




Có thể thấy cuộc sống thời xưa ở các đô thị Âu Mỹ không hề lung linh như trên phim mà lại có phần "bốc mùi". Sự thật này khiến chúng ta tự hỏi: “Con người thời này đã vượt qua mùi hôi như thế nào?”. Và tất nhiên, họ đã vượt qua một cách ngoạn mục và trở thành những nước có nền văn minh bậc nhất.
Ít ai ngờ, từ “sạch sẽ” dường như không hề có trong từ điển của người dân London, Paris, New York xưa kia.
Chúng ta biết rằng, London, New York, Paris... là những đô thị lớn nổi tiếng cùng sự hiện đại, văn minh bậc nhất. Thế nhưng ít ai ngờ rằng, những thành phố này cũng đã từng phải trải qua một quá khứ khá “khi mà từ “sạch sẽ” dường như không hề có trong từ điển của người dân.

Hãy cùng tìm hiểu về một thời kì “mất vệ sinh” của các đô thị lớn Âu Mỹ nhé.



Sự xa hoa của các cung điện thời kì Trung Cổ quần áo thủ công không đi kèm với tính sạch sẽ. Điều đó có nghĩa, vệ sinh có vẻ như không phải là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quý tộc và vua chúa thời xưa. Nữ hoàng Elizabeth I đã tự hào tuyên bố rằng bà tắm “mỗi tháng một lần cho dù bà có cần hay không”.

Cha của bà - vua Henry VIII, nổi tiếng với câu chuyện kể lại rằng ông từng có một vết thương mưng mủ bốc mùi đến nỗi người từ đằng xa hàng chục mét cũng có thể ngửi thấy.


Tại Pháp, vua Louis XIV lại được biết đến với chứng hôi miệng. Tình nhân của ông, bà Madame de Montespan luôn phải xịt rất nhiều nước hoa để giảm bớt mùi hôi. Trong khi đó, người tiền nhiệm của ông - vua Louis XII - tuyên bố rằng: “Tôi giống với cha mình, tôi có mùi hôi nách”.