Kĩ năng gia sư lớp 1 Một số lời khuyên của từ gia sư lớp 1 đối với cha mẹ học sinh cũng như những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy các bé. Trước tiên chúng ta phải biết tôn trọng những xúc cảm ở trẻ. Giáo viên và cha mẹ phải tôn trọng những xúc cảm của trẻ khi chúng nhớ bố mẹ. Đừng cấm đoán trẻ bởi cảm xúc này hoàn toàn bình thường và tự nhiên. Cuốn hút trẻ tham gia vào các hoạt động. Đôi khi giáo viên này có thể giải quyết với “tình trạng hoảng loạn” tốt hơn các giáo viên khác. Có thể chỉ đơn giản là bé sẽ chỉ theo nhất định 1 cô. Trong trường hợp này, tốt hơn hết chúng ta hãy lập 1 thói quen và cố định nhóm giáo viên chuyên đón trẻ. Đó là cách lấy lòng tin của trẻ nhanh nhất. Kỹ năng gia sư lớp 1 là đừng ép trẻ tham gia vào các hoạt động nếu chúng không muốn. Đối với những trẻ đang trải qua hội chứng này, đôi khi chúng cần ở một mình một lúc. Nếu bạn cố gắng cuốn hút trẻ vào các hoạt động mà chúng không muốn thì cũng đừng nổi cáu hay bắt chúng lấy lại tinh thần ngay lập tức. Dỗ dành trẻ nếu trẻ quá xúc động, hãy để trẻ một mình ở nơi an toàn. Hãy để trẻ biết bạn sẽ đang ở đâu nếu chúng cần bạn. Hãy để trẻ hiểu rằng thời gian chắc chắn sẽ trôi rất nhanh khi chúng chơi và rồi bố/mẹ sẽ sớm quay lại đón chúng sau khi chúng đã tham gia các hoạt động ở trong, ngoài lớp, cũng như tham gia kể chuyện nhóm vào cuối buổi học. Lập thói quen, thời gian biểu hàng ngày cho trẻ. Trong khi một số phụ huynh cảm thấy áy náy vì đã bỏ lại trẻ khi chúng khóc, nhưng lời khuyên dành cho các bố mẹ trong trường hợp này là hãy lập một thói quen cho trẻ: sau khi chào tạm biệt trẻ, bố mẹ sẽ dời đi ngay. Với nhiều năm kinh nghiệm gia sư, dạy kèm lớp 1 chúng tôi khuyên bạn hãy giữ liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh. Liên lạc giữa phụ huynh và giáo viên là yếu tố cực kỳ quan trọng. Ngay khi bố/mẹ bé dời đi và trẻ đã bình tĩnh trở lại, Gia sư luyện chữ đẹp gia sư dạy kèm,giáo viên nên gọi điện cho phụ huynh để thông báo tình hình bởi khi bố/mẹ về. Chỉ một cuộc điện thoại thông báo tình hình ngắn gọn sẽ khiến phụ huynh tin tưởng bạn vì thế mối quan hệtrung tâm gia sư -giáo viên-phụ huynh sẽ được cải thiện đáng kể. Nhưng hãy trung thực! Nếu bé đang vui vẻ chơi cùng các bạn, hào hứng chuyện trò thì hãy thông báo với phụ huynh đúng những gì đang diễn ra nhưng nếu bé chỉ ngừng khóc và nửa giờ sau vẫn ngồi quan sát các bạn khác thì cũng hãy nói đúng điều đó . Giả vờ như mọi chuyện vẫn rất tốt đẹp không phải là một việc làm đúng đắn. Trao đổi với phụ huynh, giáo viên nên tìm hiểu xem hội chứng này kéo dài bao lâu, tại những nơi nào trẻ hay bị bỏ lại cũng như trẻ có bao nhiêu người thân thường xuyên chăm sóc trẻ.Đặc biệt quan trọng, bạn cần tìm hiểu những thay đổi gần đây trong đời sống của trẻ hay trẻ có anh chị em nào mắc hội chứng trên hay không. Điều này sẽ giúp giáo viên hiểu rõ vấn đề hơn. Không bao giờ đầu hàng.
Gia sư luyện chữ đẹp