Vậy rác là gì và vì sao chúng lại có thể "ghé thăm" Trái đất, hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Rác vũ trụ là gì?

Kể từ khi vật thể đầu tiên là vệ tinh Sputnik 1 được phóng vào vũ trụ ngày 4 tháng 10 năm 1957, con người đã tạo nên một "bãi chiến trường" tại khu vực vũ trụ xung quanh Trái đất.

Rác vũ trụ cơ bản là những bộ phận vệ tinh nhân tạo cũ, các tàu vũ trụ không còn hoạt động hay mảnh tách rời từ vụ va chạm vệ tinh nhân tạo.


Ảnh minh họa về số lượng rác vũ trụ đang lơ lửng quanh Trái đất

Theo ước tính của cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), có khoảng 5.500 tấn rác (khoảng 600.000 vật thể) có kích thước lớn hơn 1cm đang tồn tại, trôi lang thang vô định trong quỹ đạo Trái đất. Trong đó hơn 20.000 mảnh rác có kích thước lớn hơn một quả bóng mềm và hàng triệu mảnh rác có kích thước nhỏ khó bị phát hiện.

Đó có thể là những mảnh tàu thám hiểm, vệ tinh không còn hoạt động, mảnh vỡ từ các vụ nổ hay thậm chí những miếng kim loại nhỏ, lớp sơn bong ra từ thân tàu… vẫn đang quay quanh quỹ đạo của Trái đất hàng ngày, hàng giờ.



Các vật thể trên luôn chuyển động không ngừng với vận tốc mua trang suc thu cong có thể lên tới 28.163 km/h. Theo các chuyên gia, với tốc độ đó, một mảnh rác nhỏ xíu cũng có thể phá hoại vệ tinh nhân tạo hay các tàu vũ trụ bất cứ lúc nào.

Rác vũ trụ có thể "ghé thăm" Trái đất bất cứ lúc nào

Theo các nhà khoa học NASA, chuyện các vệ tinh và tên lửa cũ rơi trở lại Trái đất không phải là điều gì mới mẻ. Năm 2001, trạm vũ trụ Mir của Nga khi không còn hoạt động đã rơi xuống Trái đất. Vào năm 2010, chuyên gia ước tính, có khoảng 400 mảnh vỡ từ rác vũ trụ đã rơi trở lại tầng khí quyển.




Cùng với đó, sự giãn nở của khí quyển khiến mật độ không khí tại mọi độ cao tăng. Mật độ không khí cao dẫn theo lực kéo của nó càng lớn. Và lực kéo của không khí lớn sẽ khiến rác vũ trụ càng dễ rơi.

Được biết, phần lớn rác vũ trụ bốc cháy hoàn toàn trong khí quyển khi chúng lao xuống Trái đất. Song có một số mảnh rác lớn không cháy hết, có thể xuyên qua bầu khí quyển, rơi trúng người hay tài sản.

Để hạn chế lượng rác thải vũ trụ rơi xuống khí quyển, các nhà nghiên cứu thuộc Cơ quan Thám hiểm Không gian Nhật Bản (JAXA) đã và đang tiếp tục thử nghiệm để cho ra đời loại lưới dọn rác vũ trụ.

Theo đó, phương pháp dọn rác không gian có hình thức hoạt cách làm mỹ phẩm handmade động như lưới đánh cá. Khi đi vào quỹ đạo, vệ tinh sẽ quăng lưới dọn rác vào không gian, lưới sinh điện làm chậm tốc độ di chuyển của các loại rác cho đến khi đốt cháy chúng một cách vô hại khi rơi xuống khí quyển Trái đất.
Bạn có hay, có khoảng 5.500 tấn rác có kích thước lớn hơn 1cm đang tồn tại, trôi lang thang vô định trong quỹ đạo Trái đất và có thể "ghé thăm" chúng ta bất cứ lúc nào.
Như đã vào khoảng 22 giờ ngày 8/7, người dân huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh phát hiện một vệt sáng lớn trên không lao xuống khu vực biên giới Việt - Lào, kèm theo một tiếng nổ lớn.


Người dân kéo nhau tới khu vực vệt sáng lao xuống đất phát ra tiếng nổ.
Theo Thanh Niên Online đưa tin, trung tướng Võ Văn Tuấn - Phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam khẳng định, không có bất cứ chuyến bay nào kể cả quân sự và dân sự gặp sự cố tại địa phận của huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh.

Trung tướng Võ Văn Tuấn nhận định, vệt sáng trên bầu trời cách làm quần áo thủ công kèm theo tiếng nổ lớn mà người dân địa phương nhìn thấy nhiều khả năng là mảnh rác vũ trụ. Khi nó rơi vào bầu khí quyển thì bốc cháy và phát ra tiếng nổ.
Bên cạnh đó, các vệ tinh hết nhiên liệu hoạt động nó sẽ rơi trở lại bầu khí quyển Trái đất. Trong phần lớn các trường hợp thì các bộ phận của vệ tinh sẽ bị đốt cháy khi xuyên qua bầu khí quyển.

Nicholas Johnson - nhà khoa học đứng đầu nhóm theo dõi rác vũ trụ của NASA nói rằng, rác vũ trụ sẽ "ghé thăm" Trái đất nhanh và nhiều hơn. Lý do là bởi, Mặt trời đang có chu kỳ hoạt động mạnh, dẫn đến sự nở rộng của khí quyển Trái đất.

Theo National Geographic, hiện tượng bùng phát nhiệt trên tầng thượng quyển của Mặt trời có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây khiến Trái đất hứng chịu nhiều mạnh. Xu hướng đó khiến tầng nhiệt lưu trong bầu khí quyển Trái đất giãn nở.

Ông Johnson giải thích: “Mặt trời hoạt động càng mạnh thì năng lượng mà bầu khí quyển Trái đất hấp thụ càng lớn. Bầu khí quyển càng hấp thụ nhiều năng lượng thì nó càng nóng và giãn nở thêm". Do tầng nhiệt lưu phình ra, tốc độ rơi của rác vũ trụ trên quỹ đạo địa cầu tăng so với thời gian trước.