Bố mẹ cậu bé tin rằng, để trở thành biểu tượng của nhà nước trong tương lai, Hoàng tử bé phải có những trải nghiệm quý báu khi học tập, tiếp xúc với nhiều đứa trẻ có nguồn gốc khác nhau để hiểu được cảm xúc của người dân thường.

Một ví dụ để chứng minh sự khắt khe trong cách dạy con lam do trang tri thu cong của Hoàng gia Nhật được thể hiện ngay trong buổi lễ khai giảng của Hoàng tử bé. Các giáo viên ở đây nhận được đề nghị từ bố mẹ của Hisahito là không được gọi tên Hoàng tử kèm theo chức vị.



Chính vì thế tên của Hoàng tử bé “Akishinonomiya Hisahito” được đọc to trước toàn thể học sinh và quan khách giống như những học sinh bình thường khác.

Đáp lại, Hisahito cũng nhiệt tình hô vang: “Vâng”. Hành động ấy của Hoàng tử bé khiến cho tất cả những người dự buổi lễ khai giảng rất xúc động.



Đây cũng chính là điểm khác biệt rất lớn của trường tiểu học bình dân này so với trường tiểu học Hoàng gia. Đồng thời, hàng tuần, Hoàng tử Hisahito vào cung để thăm hỏi sức khỏe của ông bà nội (Nhật hoàng Akihito) để Hoàng tử luôn nhớ đến cội nguồn, dân tộc cũng như sứ mệnh của mình.
2. Những bài học bắt buộc của công chúa nhỏ Tây Ban Nha

Là người thừa kế thứ hai trong hoàng gia Tây Ban Nha sau cha là Hoàng tử Filipe, Công chúa Leonor sẽ trở thành nữ hoàng trong tương lai. Nàng công chúa này được cha mẹ nuôi dạy, trang bị những nền tảng quan trọng giúp cô bé có thể gánh vác sứ mệnh hoàng gia của mình trong tương lai.



“Tự lập trong khuôn khổ” là điều ưu tiên số 1 của vợ chồng Hoàng tử Filipe trong quá trình nuôi dạy Leonor. Bên cạnh việc phải rèn luyện các chuẩn mực và nghi thức hoàng gia như cách đi đứng, tư thế giao tiếp sang trọng trong các lớp học về ngôn ngữ hay lớp học thể thao, công chúa còn phải hoàn thành lịch học tập dày đặc.

Lịch học này sẽ giúp cho công chúa nhỏ quen dần với áp lực, không những thế còn giúp cô bé tự trải nghiệm những điều tuyệt vời với thế giới xung quanh.


Từ khi còn nhỏ, cả Công chúa Leonor và em gái Sofia đã được bố mẹ truyền cho niềm đam mê “rèn luyện sức khỏe”. Tập thể thao là một cách để các công chúa rèn luyện và bảo vệ bản thân để có thể chịu được sức ép từ những công việc của hoàng gia cũng như tận hưởng cuộc sống của riêng mình. Môn thể thao yêu thích của công chúa Leonor là trượt tuyết .



Công chúa Leonor luôn được tạo điều kiện tiếp xúc với nhiều lam do trang suc thiet ke dep người, không chỉ những người trong hoàng cung. Thân thiện với bạn bè là điều mà cô bé luôn được cha mẹ dạy dỗ và khuyến khích.

Chính vì vậy Công chúa Leonor là người khá hướng ngoại và cởi mở, luôn biết cách dành thời gian để tận hưởng cuộc sống ở trường học với các bạn bè cùng trang lứa ngay từ khi còn rất nhỏ.



Không những thế, công chúa Leonor còn được cha mẹ nhắc nhở, dạy dỗ bài học về thế giới tự nhiên xung quanh để hiểu được ý nghĩa của việc phải thân thiện và bảo vệ môi trường.

Vào dịp Giáng sinh, cô bé thường trang trí cây thông Noel bằng đồ trang trí tái chế và đặc biệt thích thú với những việc của một người nông dân thực thụ trong vườn rau của trường.
Tự lập trong khuôn khổ, học trường tư, đến trường bằng xe đạp ba bánh... là những phương pháp giáo dục công chúa, hoàng tử của những Hoàng gia lớn trên thế giới.
Sinh ra trong nhung lụa và được ba mẹ cưng chiều hết mực là những gì chúng ta vẫn hay nghĩ về các công chúa, hoàng tử.

Nhưng những bài học dạy con từ các danh giá nhất thế áo da handmade đẹp giới sẽ khiến bạn phải thay đổi suy nghĩ này. Trái với những gì chúng ta vẫn tưởng tượng, dù bận rộn với vô vàn công việc của nhà lãnh đạo đất nước, họ vẫn dành phần lớn thời gian để giáo dục con cái mình theo cách của riêng mình.

1. “Hoàng tử bình dân” và cách dạy con đi ngược truyền thống lịch sử
Hoàng tử Akishino - bố của Hoàng tử bé Hisahito - người sẽ kế nhiệm ngai vàng xứ sở Mặt trời mọc đã có một phương pháp giáo dục con mình rất đặc biệt, thậm chí đi ngược lại với truyền thống của Hoàng gia nước này.



Tên Hisahito được đặt cho Hoàng tử bé theo các nhà nghiên cứu Nhật Bản là cái tên sẽ có ảnh hưởng đến cả một thế hệ người Nhật.

Theo các chuyên gia, Hisahito có nghĩa là “đúng đắn, trầm tĩnh và trường tồn”. Cái tên này kết thúc bằng chữ “hito”, có nghĩa là “con người danh giá”.

Nhưng thay vì nhận được sự giáo dục tốt nhất từ ngôi trường Hoàng gia như các anh/chị em khác, Hoàng tử bé Hisahito lại được gửi vào một trường tiểu học bình dân với chế độ học tập và sinh hoạt bình thường như nhiều học sinh khác.