Hoặc địa hình này có thể được hình thành bởi quá trình gọi là sự đối lưu. Bầu khí quyển trên Sao Diêm Vương loãng, gồm khí nito, methan và carbon monoxide (CO) có nhiệt độ khoảng âm 180 độ C nhưng bề mặt thiên thể còn giảm hơn - khoảng âm 220 độ C. Do Sao Diêm Vương ở rất xa Mặt trời nên bầu khí quyển của nó bị đóng băng và rơi xuống bề mặt.

Các nhà nghiên cứu cho rằng một số đám khí methan trong khí quyển, hay một lớp khí giàu methan bao bọc "hành tinh lùn" đã tạo lên hiệu ứng làm ấm cho bầu không khí trên Sao Diêm Vương.

Trước đó, vào hôm thứ 4, sau khi phân tích hình ảnh cận cảnh mới được gửi về Trái đất, các nhà khoa học thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện ra một núi băng khổng lồ trên Sao Diêm Vương. Núi băng này cao khoảng 3.350m, tương đương với dãy Rocky ở Bắc Mỹ.


Hình ảnh cận cảnh bề mặt Sao Diêm Vương.

Các chuyên gia NASA nhận định, khối núi băng này hình thành từ khoảng 100 triệu năm trước và có thể vẫn đang trong quá trình phát triển, mở rộng địa chất.

Tên nhà thiên văn học Clyde Tombaugh - người phát hiện ra Sao Diêm Vương vào năm 1930 được lấy để đặt cho vùng "hình trái tim" trên hành tinh này.

Nhà thiên văn học Clyde Tombaugh, người phát hiện ra lam do trang suc thiet ke dep Sao Diêm Vương vào năm 1930 được lấy để đặt cho vùng "hình trái tim" trên hành tinh này.


Thành phần cấu thành của các ngọn núi trên Sao Diêm Vương chủ yếu là băng. Đây được xem là hành tinh đầu tiên mà các nhà khoa học quan sát có phần lớn bề mặt là băng, những phần còn lại là hố nhỏ - có thể được hình thành bởi quá trình thăng hoa - băng trực tiếp chuyển từ thể rắn sang khí, như kiểu đá khô trên Trái đất.

Nhiều dữ liệu vẫn đang được lưu giữ tại bộ nhớ của tàu vũ trụ New Horizons và sớm truyền về Trái đất. Các chuyên gia của NASA vẫn đang miệt mài phân tích những hình ảnh thu thập và cung cấp đến cho chúng ta nhiều thông tin thú vị về "hành tinh lùn" này.
Các chuyên gia NASA vô cùng bất ngờ khi phát hiện đồng bằng băng 100 triệu tuổi tại vùng "trái tim" của Sao Diêm Vương.
Sau cuộc hành trình kéo dài 9 năm cùng tổng chiều dài đoạn đường bay là 4,8 tỷ km, cuối cùng tàu vũ trụ New Horizons của NASA đã tiếp cận được mục tiêu (Pluto) và ghi lại những hình ảnh trên "hành tinh lùn" này.



Qua những bức ảnh chụp lại Pluto từ New Horizons, các áo da handmade đẹp nhà thiên văn học đặc biệt chú ý đến khoảng sáng "hình trái tim" trên bề mặt của Diêm Vương tinh.

Bên cạnh việc phát hiện núi băng trên vùng "trái tim" của Pluto, trang Telegraph mới đưa tin, NASA phát hiện thêm một vùng đồng bằng băng khổng lồ tại khu vực này.



Giống như ngọn núi băng mới được phát hiện trên Pluto, phần đồng bằng này cũng có tuổi thọ khoảng 100 triệu năm tuổi. "Chúng gồm nhiều vùng đồi mịn và có hố nhỏ" - đó là những nhận định của các chuyên gia thuộc NASA.

Ông Jeff Moore - người tham gia nghiên cứu cho biết: "Địa hình lam do trang tri thu cong này không phải dễ dàng để có thể giải thích". Các chuyên gia đưa ra hai giả thuyết để lý giải địa hình này, theo đó, do bầu khí quyển trên Sao Diêm Vương ấm hơn Trái đất nên có thể các phần vật liệu trên bề mặt bị co lại, tương tự xảy ra như lớp bùn khô.