Các khoa học gia tin rằng màu sắc này giúp che phủ ánh sáng sinh học phát ra bởi các con mồi trong... dạ dày, giúp chúng tránh khỏi sự chú ý của những kẻ săn mồi lớn hơn.
3. Cá mập yêu tinh - độ sâu 914m
Dưới đáy biển sâu đang tồn tại một loài sinh vật dường như được bước ra từ những cơn ác mộng tồi tệ nhất của chúng ta, đó là cá mập yêu tinh - Goblin Shark.
Loài cá mập này có phần mõm trên nhô ra như một thanh kiếm dài, đồng thời bộ hàm với những chiếc răng nhọn lởm chởm của chúng cũng lồi ra khỏi khuôn mặt một cách kỳ dị.
Hơn nữa, như để tăng thêm phần đáng sợ, da của cá mập yêu tinh có màu hồng nhợt khác hẳn với màu xám thường thấy ở loài cá mập.

Một điểm đáng sợ của cá mập yêu tinh là chúng có thể đạt tới kích thước 5,5 m chiều dài. Tuy nhiên, cá mập yêu tinh thường rất hiếm gặp, vì chúng chủ yếu sống ở độ sâu 914 m dưới đáy biển, thậm chí sâu hơn.
4. Cá lưỡi rìu - độ sâu 1.542m
Đúng như tên gọi, cá lưỡi rìu (Hatchetfish) mang hình dạng giống như một chiếc rìu bạc đang bơi lơ lửng trong đại dương.
Những chú cá rìu có kích thước khá khiêm tốn, với loài lớn nhất cũng chỉ khoảng 15cm chiều dài. Tuy nhiên, chúng lại có thể tồn tại ở độ sâu khó tin - 1.542m.

Có tới hơn 40 loài cá rìu đã được phát hiện, tất cả chúng cách lam my pham handmade đều có một cơ thể vô cùng mỏng. Một số loài cá rìu có các lớp vảy sáng bóng do chứa các nguyên tố kim loại bên trong.

Tất cả các loài cá rìu đều có cơ quan phát sáng sinh học, đồng thời chúng có thể tự điều chỉnh lượng ánh sáng tùy theo môi trường. Bằng cách này, cá rìu có thể "ngụy trang ánh sáng", khiến bóng của chúng mờ đi để lẩn trốn kẻ thù.
5. Cá rồng biển sâu – độ sâu 1.828m
Sở hữu đôi mắt to cùng những chiếc răng nanh dài, cá rồng biển sâu (Deep sea Dragonfish) là một động vật săn mồi khá đáng sợ dưới đáy biển. Da của chúng không được bọc vảy mà thay vào đó trơn láng như của loài lươn.

Cá rồng biển sâu có kích thước trung bình khoảng 15cm và sống ở độ sâu từ 1.828m. Giống với nhiều loài vật sống tại đáy biển khác, cá rồng cũng có bộ phận phát quang sinh học để săn mồi hoặc giao tiếp.

Bộ phận phát quang của cá rồng là một chiếc râu nhỏ ở dưới cằm. Chúng đung đưa chiếc râu phát sáng như một hình thức giao tiếp với đồng loại, hoặc để thu hút con mồi.
Một số loài cá rồng biển sâu còn tiến hóa để nhìn thấy và phát ra ánh sáng đỏ, thứ ánh sáng mà hầu hết các sinh vật dưới đáy biển không thấy được. Lợi thế này giúp chúng có thể giao tiếp một cách bí mật hoặc rọi sáng con mồi trước khi tấn công mà không bị phát hiện.
Hiểu hơn về những sinh vật độc lạ - cá mập yêu tinh, quỷ biển… tại một trong những vùng kỳ bí nhất của đại dương.
Khe vực Mariana thuộc phía Tây Bắc Thái Bình Dương hiện đang là khe vực sâu nhất thế giới. Điểm sâu nhất của vực mang tên Challenger Deep có độ sâu khoảng 10.984m, lớn hơn cả đỉnh Everest vốn được mệnh danh "nóc nhà thế giới" với chiều cao 8.848m.
Với độ sâu như vậy, khu vực này chắc chắn có làm dụng cụ thủ công đơn giản điều kiện tự nhiên vô cùng khắc nghiệt: không ánh sáng, nhiệt độ cực thấp, và đặc biệt có áp suất vô cùng lớn.
Tuy nhiên, vẫn có không ít tồn tại tại nơi "địa ngục" này. Đó là những sinh vật gì? Lời giải sẽ được bật mí ngay sau đây.
1. Cá mắt thùng - độ sâu 762m
Dưới đáy biển sâu - nơi ánh Mặt trời gần như không thể chiếu đến thì khả năng phát hiện dù chỉ một tia sáng nhỏ nhất cũng trở thành "kỹ năng sinh tồn" quý giá.
Và loài cá mắt thùng (Barreleye Fish) sống ở độ sâu 762m được Mẹ Thiên nhiên ưu ái khi sở hữu chiếc đầu trong suốt cùng cặp mắt nhạy sáng bên trong.
Theo các chuyên gia, cấu tạo này giúp cá mắt thùng có tầm nhìn rộng, thu được nhiều ánh sáng hơn. Nhờ vậy, chúng có thể phát hiện con mồi hay kẻ thù một cách dễ dàng.
Đặc biệt hơn, đôi mắt của loài cá này có thể xoay, nhìn trước, nhìn trên làm phụ kiện handmade vô cùng linh hoạt. Khi hướng mắt lên trên, cá mắt trống có thể nhìn xuyên qua cái đầu trong suốt như pha lê để tìm con mồi, và lúc đó, đôi mắt của loài cá này sẽ phát ra tia sáng màu xanh lá cây rất đẹp.

Hiện nay công nghệ lặn đã phát triển vượt bậc giúp việc nghiên cứu cá mắt thùng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều bí ẩn về loài cá này đang đợi các khoa học gia giải đáp.
2. Sứa Benthocodon – độ sâu 762m
Sống ở độ sâu 762m ngoài biển khơi, sứa Benthocodon có kích thước khá nhỏ nhưng có lượng xúc tu dày đặc lên tới 1.500 chiếc. Những xúc tu này giúp sứa bơi di chuyển trong môi trường áp suất lớn một cách dễ dàng.
Thức ăn của sứa Benthocodon là các động vật giáp xác nhỏ hoặc trùng đơn bào. Điểm khác biệt của chúng so với các loài sứa khác, đó là phần dù màu đỏ đậm và không trong suốt như đồng loại.