Vai dia ky thuat là tấm vải có tính thấm, khi sử dụng lót trong đất nó có khả năng phân cách, lọc, bảo vệ, gia cường và thoát nước. Loại vải này thường được sản xuất từ polypropylene hoặc polyester và được sử dụng nhiều trong các ngành kĩ thuật như thủy lợi, giao thông, môi trường.

Vải địa kĩ thuật thường được thi công theo các phương pháp sau:
- Chuẩn bị nền đường: phát quang những cây cối, bụi rậm, dãy cỏ trong phạm vi thi công. Gốc cây đào sâu 0.6m dưới mặt đất. Nền đường cần có độ dốc để thoát nước khi mưa.
- Trải vải địa kĩ thuật trên nền đường, lớp vải nọ nối tiếp lớp vải kia theo một khoảng phủ bì tùy thuộc vào sức chịu lực của đất,

Xem thêm bài viết
>> Xây dựng công trình đường sắt
>> Công ty xây dựng công trình đường sắt
NGUYÊN ĐỨC - NHÀ SX VẢI ĐỊA KỸ THUẬT LỚN NHẤT VIỆT NAM
Hỗ trợ tư vấn miễn phí 24/7
Hotline:0902.260.099


Sức chịu lực của đất:
CBR Vải không khâu Vải khâu
< 1 120 cm 22 cm
1 - 2 91 cm 15 cm
2 - 3 76 cm 8 cm
>3 60 cm 8 cm
- Sau cùng trải và cán đá dăm hoặc đá sỏi.
Ghi chú: đối với vải không khâu, được khuyến cáo không nên trải quá 8m trước khi đổ đá để tránh khoảng phủ bì bị tách rời.

Khối lượng: ASTM D-3776 (đơn vị:g/m2)

Chiều dày: ASTM D-5199 (đơn vị: mm)

Cường độ chịu kéo giật: ASTM D-4632 (đơn vị: KN)

Độ giãn dài kéo giật: ASTM D-4632(đơn vị: %)

CBR đâm thủng: ASTM D-6241 hoặc Bs 6906-Part4 (đơn vị:N)

Kích thước lỗ 095: ASTM D-4751 (đơn vị: mm)

Hệ số thấm: ASTM D-4491 hoặc BS 6906/4 (đơn vị: x10-4 m/s)