Trong những năm qua, hệ thống đô thị quốc gia đã có sự chuyển biến tích cực cả về lượng và chất. Chất lượng đô thị từng bước được cải thiện, diện mạo đô thị khang trang hơn. Đô thị đã khẳng định vai trò là động lực phát triển kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi địa phương, mỗi vùng và cả nước. Đến tháng 12-2014, cả nước có 774 đô thị, trong đó có hai đô thị loại đặc biệt, 15 đô thị loại I, 21 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 68 đô thị loại IV và 626 đô thị loại V.Dân số thành thị (gồm các khu vực: nội thành, nội thị và thị trấn) đạt gần 31 triệu người với tỷ lệ đô thị hóa trung bình năm 2014 khoảng 34,5%. Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, trong những năm gần đây tăng trung bình 1% - 1,02%/năm, tương ứng với 1- 1,2 triệu dân đô thị mỗi năm. Tổng thu ngân sách khu vực dat nen cho ben cat 2 chiếm hơn 70% tổng thu ngân sách toàn quốc.

Thực trạng đô thị hóa thời gian qua, bên cạnh những điểm tích cực, vẫn còn nhiều bất cập. Chất lượng các đô thị chưa tương xứng với loại đô thị. Kết nối hạ tầng giữa các khu đô thị chưa được quan tâm đầy đủ, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội triển khai chậm, thiếu đồng bộ. Đầu tư phát triển đô thị còn theo phong trào, dàn trải gây lãng phí tài nguyên dat nen cho ben cat 2 và nguồn lực xã hội. Công tác quản lý đô thị chưa theo kịp thực tiễn phát triển, thiếu các công cụ quản lý phát triển đô thị (thiếu quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị và quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc). Đồng thời, vốn đầu tư dat nen binh duong cho kết cấu hạ tầng còn thiếu, đặc biệt trong bối cảnh nguồn lực hiện nay còn hạn chế. Việc thiết kế đô thị chưa được quan tâm đúng mức, hình thức kiến trúc lộn xộn, thiếu sáng tạo và thiếu các yếu tố đặc thù, truyền thống của mỗi vùng miền. Bên cạnh đó, hệ thống đô thị Việt Nam, đặc biệt các đô thị ven biển đang phải đối mặt với thách thức mới, đó là sự gia tăng của thiên tai (lũ lụt, bão, nước biển dâng)...