Theo ông Ninh, đã là quan hệ dân sự thì các bên: người dân và chủ đầu tư đất nền bình dương, đơn vị làm dịch vụ phải bình đẳng. Nhưng hiện nay các chủ đầu tư thường sở hữu những diện tích quan trọng như tầng hầm để xe... (họ đầu tư riêng, không tính vào giá thành căn hộ - PV), không chịu bàn giao chung cư cho ban quản trị để nắm quyền làm dịch vụ. Như vậy làm sao có quan hệ bình đẳng trong việc lựa chọn giá dịch vụ?

“Thực tế cho thấy giữa chủ đầu tư đất nền chợ bến cát 2, đơn vị cung cấp dịch vụ và cư dân chung cư đã xảy ra không ít bất đồng. Ở Hà Nội điển hình là các chung cư Keangnam, Ciputra… Giàu như cư dân Keangnam mà còn không chịu nổi giá dịch vụ do chủ đầu tư đưa ra (khoảng 17.000 đồng/m2/tháng). Những ai không đóng thì bị cắt dịch vụ ngay” - ông Ninh dẫn chứng.

Cũng theo ông Ninh, chủ đầu tư, doanh nghiệp làm dịch vụ thường thích không bị quản lý về giá dịch vụ. Nhưng với sự bất bình đẳng như đã nói ở trên, nếu không quy định giá trần cho dịch vụ nhà chung cư thì chủ đầu tư dễ “bóp” cư dân. Còn nếu muốn thả giá dịch vụ chung cư theo thị trường thì ban quản trị phải tổ chức đấu thầu. Đơn vị nào đưa ra dịch vụ tốt, giá thấp nhất sẽ trúng thầu. Như vậy mới công bằng, mới đúng là thị trường, người dân mới được hưởng lợi.

“Muốn làm được vậy, chủ đầu tư dat nen cho ben cat 2 phải giao lại toàn bộ tòa nhà cho người dân. Người dân muốn thuê ai làm dịch vụ là quyền của họ. Ở Trung Quốc, khi xây xong một chung cư, cộng đồng cư dân ở đó sẽ tổ chức đấu thầu dịch vụ. Ở ta chưa làm được thế thì vẫn phải quản giá dịch vụ nhà chung cư để bảo vệ quyền lợi cho người dân” - ông Ninh nói.

View more random threads: