Ông Lê Văn Thắng – Trưởng phòng Quản lý nhà (Sở Xây dựng) cho biết: Ban đầu kế hoạch là xây dựng 100 căn, nhưng thực tế chỉ có 91 căn nhà được xây dựng trên phần dat nen binh duong của địa phương. Hiện tại, có 5 căn được địa phương bố trí cho hộ nghèo và làm nhà công vụ cho giáo viên, 9 căn được bán cho người dân. 77 căn còn lại do lâu ngày không sử dụng, không được duy tu sửa chữa nên bị xuống cấp, tường bao che hư hỏng hoàn toàn… nhưng Sở không dám tháo dỡ và đang chờ xin ý kiến của Bộ Xây dựng.

Đến ngày 29/5, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) Nguyễn Mạnh Hà ký công văn gửi Sở Xây dựng tỉnh Đồng Tháp. Trong công văn nêu rõ: Những căn nhà trên do Công ty Phát triển kỹ thuật xây dựng (TDC) thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội làm việc với UBND tỉnh Đồng Tháp thực hiện thí điểm, chứ Bộ không cấp vốn và cũng chưa được báo cáo về việc những căn nhà trên bị hư hỏng (?). Đồng thời, Bộ Xây dựng yêu cầu TDC phối hợp với Sở Xây dựng tỉnh Đồng Tháp xử lý dứt điểm, tránh xảy ra sự cố đáng tiếc, báo cáo về Bộ trước ngày 15/6.

Đến ngày 4/6, Tổng Giám đốc TDC Hoàng Văn Châu lại có văn bản gửi Bộ Xây dựng, Sở Xây dựng tỉnh Đồng Tháp là không liên quan đến những căn nhà bỏ hoang và không phải dự án dat nen vsip của công ty 14 năm trước(?).

Được coi là một trong những công trình trọng điểm, nằm trên địa bàn 2 xã An Nhơn Tây và Phú Mỹ Hưng (Củ Chi). Ban đầu, chủ đầu tư dat nen vsip dự tính sẽ có khoảng 10.000 cá thể động vật lớn nhỏ thuộc hàng trăm loài khác nhau trên thế giới được nuôi thả bán hoang dã theo mô hình của nhiều khu bảo tồn rộng lớn khác. Kế đó là 3.000 loài thực vật khác nhau từ cây gỗ, dây leo cho tới nhiều loài cỏ, rêu… khác để nhằm mục đích tái tạo những hệ sinh thái rừng đặc trưng của nhiều loài thú để chúng có thể sống mà không quá dựa vào nguồn thức ăn của con người. Có thể nói, đây là mô hình công viên sinh thái nuôi thú hoang dã rất phổ biến, được nhiều nước trên thế giới áp dụng và cho hiệu quả tốt, vừa bảo tồn, vừa phục vụ con người. Chính vì ý nghĩa to lớn đó năm 2004, chính quyền TP.HCM quyết định tiến hành thu hồi đất của 700 hộ dân trong vùng dự án đồng thời giao cho chủ đầu tư là Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn kết hợp cùng UBND huyện Củ Chi bồi thường, tái định cư cho những hộ dân bị ảnh hưởng. Tới năm 2007, công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư và chi trả tiền bồi thường gần như đã hoàn thành, chỉ còn chưa tới 10 hộ dân không chấp hành, do chưa thỏa thuận được giá cả tiền đền bù. Tuy nhiên, đó cũng là tất cả những gì mà phía chủ đầu tư thực hiện bởi sau khi thu hồi đất đến nay, hàng trăm hec-ta đất đó đã bị bỏ hoang. Dự án chỉ thực hiện được duy nhất một hạng mục là rào chắn sơ sài diện tích đất này bằng dây thép gai kèm theo vài tấm biển báo.