Công nghệ nâng mũi S linenâng mũi bọc sụn đều là hai phương pháp chỉnh hình cấu trúc mũi nhanh chóng mang lại chiếc mũi đẹp hơn lúc ban đầu. Để trả lời có câu hỏi, nên nâng mũi bọc sụn hay S line thì chúng ta nên tìm hiểu sơ về kỹ thuật, điểm đặc trưng nổi bật nhất của 2 phương pháp này trước.

>>> Xem thêm: nâng mũi bọc sụn tự thân có an toàn không

>>> Xem thêm: nâng mũi sống sline cấu trúc là gì

>>> Xem thêm: cắt cánh mũi giá bao nhiêu tiền




- Nâng mũi bọc sụn:

Phương pháp này, sử dụng sụn nhân tạo định hình và nâng cao sống mũi. 1/3 đầu mũi sẽ được sụn tự thân (sụn tai) bọc đầu mũi và sụn nhân tạo. tác dụng của sụn tự thân sẽ bảo vệ đầu mũi, giúp chiếc mũi cao thon gọn. Đây là kỹ thuật kết hợp song song 2 loại sụn nhân tạo và tự thân, tạo liên kết bền vững cho cấu trúc mũi, tạo hình dáng mũi cao, đẹp tự nhiên, vừa ngăn ngừa biến chứng bóng đỏ, lộ sóng, thủng da đầu mũi… một cách hiệu quả.

- Nâng mũi S line:

Là phương pháp chỉnh hình toàn bộ cấu trúc mũi, giúp dáng mũi cao với đường cong mềm mại hình chữ S chạy từ trán đến châm mũi. Theo đó, 2/3 phần sống mũi sẽ được nâng cao bằng sụn mềm nhân tạo, 1/3 đầu mũi sẽ được bọc bằng sụn tự thân. Ngoài ra, bác sĩ sẽ dựng trụ mũi, cắt cánh mũi hay thu gọn đầu mũi,… nếu mũi có những khuyết điểm trên. Phương pháp này là sự kết hợp nhiều kỹ thuật tạo hình mũi để mang lại dáng mũi cao, mềm mại với đường nét hài hòa.

Về cơ bản, cả hai phương pháp nâng mũi này, đều là giải pháp giúp chiếc mũi trở nên hoàn thiện và đẹp hơn lúc ban đầu, an toàn, không để lại sẹo. 2 kỹ thuật nâng mũi này đều sử dụng sụn nhân tạo với sụn tư thân kết hợp để tao cấu trúc bến vũng cho mũi. Thời gian thực hiện, mức độ xâm lấn, chăm sóc hậu phẫu là không có khác biệt gì lớn.

Cách chăm sóc sau khi nâng mũi bọc sụn

Trước khi xuất viện, bác sĩ sẽ hướng dẫn cụ thể cách chăm sóc và vệ sinh sau khi nâng mũi. Hãy chắc chắn rằng, bạn thực hiện theo đúng sự chỉ dẫn.

Chăm sóc sau khi nâng mũi bọc sụn đúng cách sẽ giúp vết thương nhanh chóng phục hồi, ngăn ngừa biến chứng và hiệu quả lâu dài.

- Uống thuốc theo đúng sự hướng dẫn của bác sĩ

- Đến tái khám theo đúng lịch

- Chườm đá lạnh để giảm sưng đau hiệu quả.

- Sau khi thẩm mỹ, mũi được cố định bởi băng nẹp chuyên dụng.

- Không va chạm hoặc tác động, bóp, véo hay kéo mũi, tránh bị lệch mũi

- Tránh cúi người xuống quá thấp, dùng lực nhiều nâng đỡ các vật nặng

- Tránh hỉ mũi hay hít thở quá mạnh.

- Tăng cường thực phẩm có lợi cho sức khỏe: rau củ, trái cây, phục hồi vết thương nhanh lành

- Tránh các thực phẩm gây sưng viêm: thịt bò, rau muống…

- Không dùng các chất gây kích thích: hút thuốc, cà phê,…

- Sau khoảng 10 ngày nâng mũi, không được nằm nghiêng, ảnh hưởng tới cấu trúc mũi

- Không đeo kính, trang điểm, hay dưỡng da vùng mũi trong khoảng 10 ngày đầu tiên.

- Dùng nước muối sinh lý để vệ sinh nhẹ nhàng vùng mũi

- Hạn chế nước tiếp xúc trực tiếp hoặc đọng lại vùng vết thương, tránh vi khuẩn nhiễm trùng.